Sáng 30/6, Đảng ủy Cục Chính trị Quân khu 4 tổ chức Hội nghị Đảng ủy lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ đối với các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ, Thủ trưởng Cục Chính trị.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 24/6 Quốc hội làm việc tại hội trường biểu quyết thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng, trong đó có Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; đặc biệt có nội dung họp riêng về công tác nhân sự.
Thực hiện Nghị quyết mới, các vấn đề về công tác cán bộ sẽ được theo sát và xử lý sớm nhất có thể, hạn chế để xảy ra tình trạng cán bộ có tín nhiệm thấp vẫn tiếp tục giữ chức vụ trong thời gian dài.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6 Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổi) và Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Phiên họp khai mạc sáng nay 12/6 và dự kiến kéo dài đến 15/6, tức giữa 2 đợt họp của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. 8 dự án luật và nhiều nội dung quan trọng sẽ được cho ý kiến.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 10/6 Quốc hội tiếp tục thảo luận ở tổ và hội trường thảo luận về 3 dự án Luật, trong đó có dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được nhiều cử tri và nhân dân quan tâm.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 9/6, Quốc hội làm việc tại hội trường và thảo luận ở tổ với nhiều nội dung quan trọng; trong đó thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Quốc hội dành 2,5 ngày chất vấn thành viên Chính phủ. Các đại biểu thảo luận dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và xem xét nhiều nội dung quan trọng khác trong tuần làm việc cuối đợt 1, Kỳ họp thứ 5.
Ngày 02/02/2023, Bộ Chính trị đã ký, ban hành Quy định số 96 về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị thay thế QĐ 262 năm 2014. Việc lấy phiếu tín nhiệm được xem là hoạt động cần thiết trong công tác cán bộ các cấp của Đảng và hệ thống chính trị và là cơ sở, giải pháp để lựa chọn được đội ngũ cán bộ vừa có tâm, vừa xứng tầm trong giai đoạn mới.
Ủy ban Pháp luật đề nghị trường hợp có từ 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, HĐND trở lên đánh giá tín nhiệm thấp vẫn nên có cơ chế cho họ có thể chủ động xin từ chức, trường hợp không từ chức thì mới đưa ra xem xét miễn nhiệm.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM có 7 nhóm cơ chế, chính sách, với 44 nội dung cụ thể, trong đó có chính sách lần đầu được quy định.
Việc lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương đối với các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư khóa XIII là một trong những nội dung đổi mới rất quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng ta.