Các chuyên gia dự báo giá xăng, dầu ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (11/3) có thể tăng 3.000-4.000 đồng/lít. Đây sẽ là lần thứ 7 liên tiếp giá xăng trong nước tăng.
Giá xăng trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (10/12) có khả năng sẽ giảm theo giá xăng thế giới. Theo dự báo, giá xăng trong nước vào ngày mai có thể giảm từ 1.500-1.600 đồng/lít.
Tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh đã thông qua Nghị quyết về bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Theo đó, HĐND tỉnh giao UBND tỉnh ban hành bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024.
Giá xăng trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (1/3) có khả năng tăng theo giá thế giới. Các chuyên gia dự báo, mức tăng của giá xăng trong nước vào ngày mai khoảng 200-300 đồng/lít.
Tại Nghệ An, thực tế giá thép đã tăng từ cuối năm 2020, vào chu kỳ tăng "phi mã" từ đầu tháng 4 đến nay, giá tăng từng ngày và chưa có dấu hiệu dừng lại, khiến nhiều doanh nghiệp sử dụng loại vật liệu này gặp khó vì đội vốn lên rất nhiều so với dự toán ban đầu.
Giá xăng trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (26/8) sẽ giảm theo xu hướng của giá xăng thế giới. Theo dự báo, giá xăng trong nước vào ngày mai sẽ giảm từ 900-950 đồng/lít.
Giá thép, xi măng, cát, bê tông... đua nhau tăng chóng mặt. Giá vật liệu xây dựng tăng cao không chỉ khiến chủ thầu xây dựng, chủ đầu tư lao đao mà khách hàng cũng chịu thiệt vì giá nhà tăng cao.
Giá xăng ngày 25/12 dự kiến tiếp tục tăng theo giá thế giới. Nếu cơ quan quản lý không tác động đến quỹ bình ổn và thuế phí, xăng E5 RON 92 trong nước có thể tăng 520 đồng/lít.
Giá xăng ngày 31/12 dự kiến tăng theo xu hướng của giá thế giới. Nếu cơ quan quản lý không tác động đến quỹ bình ổn, giá xăng E5 RON 92 trong nước có thể tăng 50-100 đồng/lít.
Giá trứng gia cầm nuôi công nghiệp đang chịu cảnh thua lỗ nặng nề khi giá bán ra liên tục giảm sâu dưới giá thành và chưa có dấu hiệu dừng lại. Người chăn nuôi cho biết họ đang thua lỗ, thậm chí càng nuôi nhiều gà đẻ càng lỗ nặng.
Chủ tịch Hội thẩm định giá Việt Nam - ông Nguyễn Tiến Thỏa cho rằng cách tính giá điện theo 6 bậc hiện nay có nhiều điểm bất hợp lý, dẫn đến tình trạng tiền điện tăng quá cao khi khách hàng sử dụng thêm.
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê (TCTK), với mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I khá thấp (1,92%), nước ta đã vượt qua "bão giá" của khu vực và trên thế giới.