Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người, trước đó cuối tháng 3/2024 tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 trên người. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các chủng cúm gia cầm sang người.
Sự xuất hiện của nhiều chủng virus Covid-19 mới đã thay đổi các triệu chứng của bệnh. Giờ đây, không còn nhiều người mắc bị mất khứu giác, thay vào đó, họ đau cơ.
Tính đến sáng 20/12, thế giới ghi nhận 658.101.669 ca nhiễm COVID-19 và 6.673.138 ca tử vong do dịch bệnh này. Trong 24 giờ qua, Nhật Bản đứng đầu thế giới về số ca nhiễm mới, với 70.921 trường hợp.
Các nhà khoa học phát hiện biến thể BA.2 không chỉ nhân bản nhanh một cách kinh ngạc mà còn khiến tế bào não chết nhanh hơn và làm suy yếu cơ chế chống lại virus ở cơ thể người.
Hiện nay nhiều người đã biết cúm gia cầm là bệnh lây truyền nguy hiểm từ động vật sang người, nhất là các chủng virus cúm A/H5, A/H7. Tuy nhiên, việc phòng bệnh thì vẫn có nơi, có lúc người dân vẫn chủ quan, lơ là.
Các nhà khoa học đã phát hiện tại Nga chủng kết hợp giữa 2 biến thể Omicron và Delta của virus SARS-CoV-2, đồng thời cho biết cần nghiên cứu thêm về mức độ nguy hiểm của chủng virus này.
Các nhà khoa học cảnh báo, BA.4 và BA.5 dường như là những phiên bản dễ lây lan nhất của virus SARS- CoV-2, chứa các đột biến có khả năng tấn công các tế bào phổi của con người và vì thế cũng nguy hiểm hơn so với các biến thể trước đó.
Hiện tiến độ tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 18 tuổi tại các địa phương còn chậm. Một bộ phận người dân không đi tiêm mũi 3, đặc biệt là người đã mắc COVID-19 vì cho rằng đã có miễn dịch tự nhiên sau khi mắc bệnh, hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ khi mắc COVID-19.