Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất bổ sung những khoản tiền không phải đóng bảo hiểm xã hội để thuận lợi hơn trong tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Bộ Lao động và Xã hội vừa ban hành Thông tư số 01 quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 28/2/2025, các quy định tại Thông tư áp dụng từ ngày 1/1/2025.
Dù còn thời gian công tác nhưng nhiều cán bộ, lãnh đạo ở miền Trung, Tây Nguyên đã tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi nhằm tạo thuận lợi trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Từ năm 2025, một số chế độ hưu trí thay đổi liên quan đến tuổi nghỉ hưu tăng theo lộ trình, mức hưởng lương hưu khi áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội…
Người có mức lương hưu cao nhất cả nước hiện nay nhận hơn 140 triệu đồng/tháng, mức hưởng này cao gấp gần 60 lần so với người hưởng mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Năm 2024, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường là 61 tuổi với nam và 56 tuổi 4 tháng với nữ. Người lao động về hưu trước tuổi trong năm 2024 thuộc các trường hợp sau sẽ không bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có nhiều quy định mới đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện liên quan tới chế độ thai sản, tỷ lệ lương hưu, chế độ hưởng một lần khi về hưu...
Từ 1/7/2025, khi luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 có hiệu lực, người có mức lương hưu thấp và người nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu thỏa đáng.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 quy định, lao động nam và nữ có cùng thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm, có tỷ lệ hưởng lương hưu khác nhau.