Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hàng đầu ở Nam Phi đảm nhận một phần nhiệm vụ. Một phần được các nhân viên y tế cộng đồng thực hiện trên chính đôi chân của mình, theo nghĩa đen.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 511.000 ca mắc COVID-19 và trên 5.400 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 265,6 triệu ca, trong đó trên 5,26 triệu ca tử vong.
Khả năng loại bỏ hoàn toàn virus SARS-Cov-2 sẽ khó xảy ra nhưng sẽ đến ngày Covid-19 không còn là đại dịch và Singapore có thể là minh chứng cho điều này.
Không giống như châu Âu hay Bắc Mỹ, các nước Đông Nam Á hầu như vẫn cấm di chuyển quốc tế không cần thiết, nhưng điều này có thể sẽ thay đổi do sự bùng phát của biến thể Delta.
Bộ Đường sắt Ấn Độ cho biết đã huy động thêm các toa xe khách đã hoán cải thành các phòng chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tới 4 bang để hỗ trợ công tác điều trị.
Ngày 1/4, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga cho biết, nước này đang trên bờ vực tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh tỷ lệ các ca mắc dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) tiếp tục tăng.
Tính tới 6h sáng 23/3, thế giới có thêm 1.598 ca tử vong, nâng tổng số người chết vì dịch COVID-19 lên trên 14.500 người. Châu Âu tiếp tục là “tâm dịch” nóng nhất, trong khi Đông Nam Á đang chứng kiến sự leo thang đáng lo ngại.
Virus corona gửi một thông điệp, đó là dịch bệnh đang cho loài người hiểu thế nào là tình yêu thương con người, lòng bao dung và trách nhiệm với cộng đồng.
Tính tới 6h sáng 19/3, thế giới ghi nhận 218.557 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và 8.940 ca tử vong, trong đó số ca nhiễm virus và tử vong tăng vọt ở nhiều nước châu Âu.
Tối 17/3 theo giờ địa phương (rạng sáng 18/3 theo giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định áp đặt lệnh cấm nhập cảnh trong 30 ngày đối với những người không phải công dân EU nhằm đối phó với sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp ...