Việc mở rộng NATO có nguy cơ khiến cuộc chiến ở Ukraine leo thang, lan rộng và kéo dài. Điều này cũng làm tăng nguy cơ xung đột hạt nhân, sự kiện dễ biến thành một thảm họa khủng khiếp trên toàn cầu.
Các Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức cuộc họp khẩn cấp vào hôm nay (2/5), để thống nhất hành động ứng phó với nguy cơ Nga cắt nguồn cung khí đốt với các nước châu Âu không thanh toán bằng đồng rúp.
Báo cáo cập nhật tình hình dịch COVID-19 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 29/3 cho thấy số ca nhiễm mới có xu hướng giảm, với Omicron là biến thể trội trên toàn cầu.
Giữa bối cảnh chiến sự Nga - Ukraine vẫn tiếp diễn, Thổ Nhĩ Kỳ - một thành viên NATO, có thể trở thành nhân tố đóng vai trò ngày càng quan trọng cho tiến trình đàm phán hòa bình giữa 2 quốc gia này.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Thiện đã được vinh danh là "e;Nhiếp ảnh gia Bảo tồn biển"e; của tổ chức Save Our Seas năm 2022 nhờ bức ảnh ngoạn mục này.
Đến sáng 16/2, thế giới có tổng số 415.755.953 ca nhiễm và 5.855.065 ca tử vong vì dịch COVID-19. Trong một ngày qua, thế giới có thêm 1.881.280 ca nhiễm và 9.768 ca tử vong mới. Với 177.515 ca nhiễm mới, Đức là quốc gia ghi nhận thêm nhiều ca nhiễm nhất thế giới; trong khi Mỹ là quốc gia có số ca mới tử vong do COVID-19 nhiều nhất trên thế giới trong ngày qua với 2.035 ca.
Tốc độ lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 trên toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục tuần qua, khi biến thể Omicron vượt khỏi tầm kiểm soát giữa bối cảnh các quốc gia đang cố gắng thực hiện mục tiêu kép, vừa ngăn chặn sự lây lan của virus, vừa đảm bảo ổn định kinh tế.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 511.000 ca mắc COVID-19 và trên 5.400 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 265,6 triệu ca, trong đó trên 5,26 triệu ca tử vong.
Các nhà khoa học Italy đã công bố một hình ảnh so sánh các loại đột biến của “siêu biến thể” Omicron mới và biến thể Delta đang thống trị số ca COVID-19 toàn cầu.