Thời gian gần đây, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận các thông tin về việc gia tăng các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp và các trường hợp mắc cúm A(H5/N1), COVID-19 tại một số quốc gia như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Campuchia...
Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng cho biết theo thông tin về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tại các địa phương, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh...
Đau mắt đỏ tuy là một bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng thường lành tính, ít để lại di chứng. Tuy nhiên bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động và có không ít trường hợp bệnh kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau này.
Trong 1 tháng trở lại đây, khoa Mắt (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận gần 50 ca viêm kết mạc cấp. Trong đó 10 - 20% trẻ gặp biến chứng nặng. Việc chẩn đoán sớm và áp dụng các biện pháp phòng ngừa nhất định có thể giúp hạn chế bệnh phát tán.
Bộ Y tế hướng dẫn khi ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, cần điều tra kỹ tất cả trường hợp tiếp xúc để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch, không để lây lan rộng ra cộng đồng
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận trường hợp bệnh nhi 3 tuổi, trú tại xã Phú Sơn, huyện Tân Kỳ, Nghệ An, trong tình trạng nguy kịch do ong đốt.