Khi thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, cấp ủy viên cấp tỉnh có thể được bố trí làm bí thư đảng ủy cấp xã; chủ tịch tỉnh sẽ chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường cho đến khi UBND khóa mới được bầu.
Để nâng cao tính hiệu quả, thực chất của công tác thi đua – khen thưởng, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung các hình thức thưởng hiệu suất công việc bằng tiền và ngày nghỉ.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư số 02/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01 về hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thay vì quản lý và bổ nhiệm theo ngạch, Bộ Nội vụ đề xuất vị trí việc làm của công chức được xếp theo thứ bậc, thể hiện tính chất công việc và khung năng lực.
Theo Bộ Nội vụ, tính đến ngày 31/12/2024, số lượng cán bộ, công chức cấp xã là trên 212.600 người, trong đó có 92,4% tốt nghiệp đại học trở lên và 7,6% tốt nghiệp cao đẳng trở xuống.
Cán bộ không chuyên trách dôi dư trong sắp xếp bộ máy, sáp nhập đơn vị hành chính được hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo Nghị định 29/2023 của Chính phủ về tinh giản biên chế.
Chế độ lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước sẽ thực hiện theo các quy định mới của Nghị định 44/2025/NĐ-CP từ ngày 15/4 tới và các quy định cũ sẽ bị bãi bỏ.
Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước là một trong những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 4 năm 2025.
Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước là một trong những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 4 năm 2025.
Bộ Nội vụ khuyến khích đặt tên ĐVHC cấp xã mới theo tên của ĐVHC cấp huyện trước sắp xếp, có gắn số thứ tự để thuận lợi cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu thông tin.
Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng đối tượng được hưởng chính sách tinh gọn bộ máy, đồng thời đề nghị chính sách hỗ trợ thêm của địa phương tối đa 30% mức của trung ương.