Sau khi hoàn thành môn thi cuối cùng của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, nhiều thí sinh thở phào vì đề thi môn tiếng Anh năm nay cũng không quá khó lắm, ở mức vừa phải để đạt điểm trung bình.
Kết thúc môn Ngoại ngữ, các thí sinh bước ra khỏi phòng thi với nhiều tâm trạng khác nhau sau khi đã hoàn thành môn thi cuối cùng của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
Đến nay, cả nước có gần 20 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công bố điểm chuẩn xét tuyển năm 2023 các phương thức không sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT. Điểm chuẩn giữa các trường có sự chênh lệch đáng kể.
Tính đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố chỉ tiêu cũng như phương án tuyển sinh dự kiến trong năm 2023. Trong đó, có trường tăng đến cả 1.000 chỉ tiêu.
Tuyển sinh năm nay, nhiều trường ĐH có xu hướng giảm chỉ tiêu xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT và tăng chỉ tiêu xét tuyển học bạ, xét điểm kỳ thi đánh giá năng lực.
Nhiều người lo ngại khi địa điểm thi IELTS bị hạn chế, khoảng cách giữa các thí sinh sẽ ngày một xa hơn nếu trường đại học tiếp tục dùng chứng chỉ ngoại ngữ để xét tuyển đại học.
Chiều 15/9, một số trường đại học đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2022. Tính đến chiều nay, điểm chuẩn cao nhất thuộc về các ngành Đông phương học, Hàn Quốc học và Quan hệ công chúng của Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội với 29,95 điểm ở tổ hợp khối C00 (Văn, Sử, Địa).
Hiện nay đã có nhiều trường đại học thông báo điểm chuẩn xét tuyển sớm với một số phương thức xét tuyển không sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, có tình trạng một số trường đại học yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học sớm. Điều này là trái với Quy chế tuyển sinh đại học năm 2022.
Sau 60 phút làm bài thi Ngoại ngữ, các thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT rời trường thi với tâm trạng vui vẻ vì đề thi vừa sức. Đây cũng là môn thi cuối cùng của kỳ thi này.