Ngày 12/7, Bộ Ngoại giao Nga ra thông báo, trong đó nhấn mạnh, kết quả của hội nghị thượng đỉnh NATO ở Vilnius) cho thấy, liên minh này đã dứt khoát quay trở lại các kế hoạch của Chiến tranh Lạnh.
Mỹ đã cung cấp số lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022, nhưng đây là lần đầu tiên Washington quyết định gửi cho nước này bom chùm. Theo giới phân tích, việc chuyển giao loại vũ khí này có thể là bước đi sai lầm của chính quyền Biden.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson hiện đang có chuyến thăm Mỹ nhằm tăng cường quan hệ giữa hai nước. Phát biểu với báo chí trước hội đàm song phương tại Nhà Trắng ngày 5/7, Tổng thống Joe Biden đã khẳng định Mỹ ủng hộ Thụy Điển gia nhập NATO.
Cuộc chiến Ukraine đã làm nổi rõ nguy cơ xung đột hạt nhân trên đất châu Âu, khiến lục địa này cảm thấy bất an hơn khi nào hết. Châu Âu cần những giải pháp căn cơ để xóa bỏ vũ khí hạt nhân không chỉ ở Nga mà trên toàn thế giới.
Đại diện NATO cho biết hậu quả sẽ còn trầm trọng hơn nhiều nếu như NATO tham chiến hay thiết lập vùng cấm bay tại Ukraine - hành động dẫn đến một cuộc chiến tranh toàn diện giữa NATO và Nga, có thể đe doạ sự tồn vong của toàn thể nhân loại.
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ tại Geneve (Thụy Sỹ) kết thúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các trợ lý của ông đang hướng tới một cuộc gặp khác với sự đặt cược cao hơn: cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Sự quyết đoán ngày càng gia tăng của Trung Quốc khiến nhiều nhà lãnh đạo châu Âu không hài lòng, đồng thời tạo ra cơ hội mà Tổng thống Biden chắc chắn sẽ không bỏ lỡ.