Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, có nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, thận và hệ thần kinh, có thể dẫn đến tử vong.
Chỉ trong vòng nửa tháng, 2 bệnh nhi ở Nghệ An vào viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch nghi do chó dại cắn. Dù được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa, cả hai em đều không qua khỏi.
Bộ Y tế hướng dẫn khi ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, cần điều tra kỹ tất cả trường hợp tiếp xúc để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch, không để lây lan rộng ra cộng đồng
Theo các chuyên gia, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta là rất lớn. Việt Nam dù chưa ghi nhận ca bệnh nhưng cần sớm ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị để ngăn chặn từ những ca bệnh đầu tiên, tránh nguy cơ lây lan thành dịch.
Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở Việt Nam là hoàn toàn có thể do bệnh dịch đã ghi nhận ở nhiều quốc gia, sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, trong khu vực.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây khi tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh hoặc lây từ người sang người khi tiếp xúc gần với tổn thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các bề mặt bị nhiễm virus như chăn, ga, gối...
Đại diện Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết các đơn vị đang theo dõi, giám sát chặt chẽ căn bệnh này để ngăn ngừa bệnh xâm nhập. Đồng thời, Cục cũng phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới kịp thời cập nhật các thông tin về bệnh và các biện pháp ứng phó...
Nhằm tiếp tục triển khai hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 và chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực, một số địa phương đã quyết định cho các F0 (không ...