Tính đến thời điểm hiện tại, 17 tiểu bang của Mỹ đã báo cáo các trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở người, nhưng vẫn chưa có bằng chứng về sự lây truyền giữa người và các ca nhiễm bệnh vẫn ở mức nhẹ. Các chuyên gia cảnh báo, cúm gia cầm có thể trở nên nguy hiểm hơn nếu kết hợp với virus cúm mùa.
Kết quả nghiên cứu do CDC Mỹ thực hiện cho thấy thuốc nirsevimab có hiệu quả ngăn chặn nguy cơ nhập viện ở 9/10 trường hợp trẻ sơ sinh nhiễm RSV - virus gây bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ.
Số ca mắc Covid-19 vẫn tiếp tục gia tăng. Cùng với đó, bệnh nhân nặng, phải thở ô xy cũng tăng lên. Và sau gần 4 tháng không ghi nhận ca tử vong, tại Hà Nội vừa có 1 bệnh nhân tử vong do Covid-19.
Theo nghiên cứu của Đại học Michigan (Mỹ), trong những tuần mà mẫu không khí có virus SARS-CoV-2 thì tổng số ca mắc COVID-19 cao hơn hẳn so với những tuần mẫu không khí không có virus.
Các bác sĩ điều trị COVID-19 đã có câu trả lời cụ thể cho vấn đề đang được nhiều người quan tâm như hậu COVID có đáng sợ? Tại sao số người bị hậu COVID tăng?...
Các chuyên gia nhận định, thông thường trẻ mắc COVID-19 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ chỉ cần theo dõi, điều trị tại nhà, một tỷ lệ rất nhỏ vào viện khám. Tuy nhiên, bố mẹ cần biết cách chăm sóc, theo dõi trẻ đúng cách để bệnh nhanh khỏi cũng như hạn chế những biến chứng có thể xảy ra.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, với biến chủng Omicron, việc lây nhiễm sẽ có nguy cơ nhiều hơn ở nhóm trẻ em chưa được tiêm vắc xin phòng COVID-19. Có một số yếu tố khiến trẻ mắc COVID – 19 dễ chuyển nặng.
Trong tình hình mới, việc giảm thời gian cách ly F0 từ 14 ngày xuống còn bảy ngày mang lại hiệu quả nhiều mặt, nhất là về khía cạnh tâm lý, sức khỏe cho người mắc bệnh.
Chuyên gia về bệnh hô hấp hàng đầu của Trung Quốc Chung Nam Sơn lo ngại về ổ dịch mới bùng phát ở Trương Gia Giới - điểm du lịch nổi tiếng ở tỉnh Hồ Nam.