Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.
Tác động tiêu cực của đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng lớn đến đời sống, việc làm, thu nhập của người lao động và hộ gia đình. Đồng thời cũng tác động không nhỏ tới việc triển khai thực hiện chính sách BHXH, BHYT, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Trong chuyến thăm và làm việc với huyện Tân Kỳ, sáng 11/5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung đã đi kiểm tra thực tế vùng sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp trên địa bàn xã Tân Hương và Nhà máy may Minh Anh tại xã Kỳ Tân. Cùng đi có đồng chí Ngọc Kim Nam - Ủy viên BTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.
Dù điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nhưng chị Đậu Thị Thành - Hội viên Chi hội Phụ nữ xóm 5, xã Nam Thanh, Nam Đàn, Nghệ An, vẫn tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. Với chị “sống là cho đi không chỉ nhận riêng mình”.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân, nguồn vốn tín dụng chính sách thực sự là “điểm tựa” vững chắc cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách, người lao động trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn khắc phục hậu quả dịch bệnh. Qua đó, tiếp thêm động lực, niềm tin để họ khôi phục sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh bền vững.
Thời gian gần đây, số bệnh nhân covid 19 gia tăng theo đó số người đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh hậu covid cũng tăng cao. Các triệu chứng được ghi nhận phổ biến gồm: mệt mỏi, ho, khó thở, rối loạn chức năng nhận thức và một số triệu chứng khác. Câu hỏi được đặt ra là: đó có phải là những bệnh phát sinh sau khi mắc covid 19, còn gọi là hội chứng hậu covid 19 và nó có thực sự nguy hiểm đến sức khoẻ của người dân hay không?
Thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ và Bộ Y tế, ngày ¼ vừa qua, tỉnh Nghệ An đã ban hành Kế hoạch số 218 về việc tiêm phòng vắc xin cho trẻ từ 5-11 tuổi trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tỉnh đã và đang chỉ đạo ngành Y tế, Giáo dục và các địa phương tổ chức rà soát, chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng triển khai chiến dịch với mục tiêu: đảm bảo bao phủ miễn dịch cộng đồng trong năm 2022.
Thưa quý vị, dẫu rằng đã tiêm phòng đủ liều nhưng nhiều người vẫn bị nhiễm covid 19. Không những bị nhiễm mà một số người còn bị tái nhiễm. Vì sao lại như vậy? Tái nhiễm covid 19 có nguy hiểm không? Khi tái nhiễm chúng ta cần làm gì? Tái nhiễm covid 19 khác với tái dương tính sars cov2 như thế nào? chúng ta sẽ cùng đi tìm lời giải đáp trong chương trình Thường thức cuộc sống hôm nay với sự đồng hành của Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Di, Phó trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Phòng chống bệnh tật tỉnh Nghệ An.